Về cơ bản thì sữa mẹ nào cũng có thành phần và hàm lượng giá trị dinh dưỡng gần như nhau. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể ảnh hưởng tới sữa mẹ như: chế độ dinh dưỡng, tâm lý, cảm xúc… có thể làm thay đổi số lượng và chất lượng sữa mẹ và tạo nên sự khác biệt giữa các bà mẹ khác mau.
Vậy đâu là yếu tố có thể ảnh hưởng tới sữa mẹ? Mời mẹ đọc phần tiếp theo để có câu trả lời chính xác nhé.
Sữa mẹ có thể khác nhau giữa các mẹ có chế độ ăn uống khác nhau
Những yếu tố ảnh hưởng đến sữa mẹ bao gồm những tác động tới số lượng cũng như chất lượng sữa mẹ. Mời mẹ hãy cùng Ích Mẫu Lợi Nhi điểm danh những yếu tố này ngay dưới đây nhé.
Mẹ biết không, tất cả những loại thực phẩm mà mẹ đưa vào cơ thể đều có thể chuyển hóa thành dòng sữa mẹ cho con bú. Đây cũng là một trong những lý do giải thích tại sao không phải sữa mẹ nào cũng giống nhau.
Thêm vào đó, một số quan điểm sai lầm dưới đây là “thủ phạm” khiến cho mẹ rơi vào tình trạng ít sữa, thiếu sữa hoặc là sữa mẹ loãng, thiếu chất dinh dưỡng cần thiết.
Kiêng khem quá mức
Danh sách thực phẩm mẹ sau sinh phải kiêng khem của các cụ ta truyền lại từ xưa là rất dài. Có thể liệt kê một số như kiêng ăn cá, kiêng ăn canh cua, kiêng ăn dưa hấu, kiêng ăn tôm… Đây đều là những thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng các mẹ đều được khuyên là không nên sử dụng.
Quan niệm này được các bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng khẳng định là hoàn toàn sai lầm.
Hậu quả của việc kiêng khem không có khoa học này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ, người vừa trải qua cơn vượt cạn, mất nhiều sức lực lại nhưng chỉ được bồi bổ bằng “điệp khúc” cơm trắng với thịt kho nghệ.
Ngoài ảnh hưởng xấu đến sự phục hồi của sức khỏe của mẹ sau sinh, việc kiêng khem “mù quáng” còn ảnh hưởng đến sữa mẹ, khiến sữa mẹ trở nên “nghèo nàn” chất dinh dưỡng đồng thời làm cho mẹ rơi vào tình cảnh không đủ sữa cho con bú.
Việc này có thể mang đến nhiều hệ lụy về sau: bé bị suy dinh dưỡng, thấp còi, biếng ăn, chậm phát triển thể chất và trí não.
Kiêng khem quá mức có thể ảnh hưởng tới sữa mẹ
Một số chất kích thích như: caffein, cồn có mặt trong rượu, bia, cà phê… đã được khuyến cáo không được sử dụng với cả những phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú. Những chất kích thích này không chỉ ảnh hưởng đến cơ thể người mẹ mà còn ảnh hưởng đến dòng sữa mẹ truyền cho con.
Những chất kích thích này hoàn toàn có thể đi vào trong sữa mẹ. Điều này có thể làm bé “cảm nhận” được mùi vị khó chịu thay đổi trong sữa mẹ và bỏ bú. Việc bỏ bú này cũng là khởi đầu cho những chuỗi ngày ít sữa, mất sữa ở mẹ sau này.
Bên cạnh đó, những chất kích thích này còn là nguyên nhân gây ức chế quá trình sản xuất và tiết sữa mẹ và làm cho số lượng sữa mẹ suy giảm đi. Không dừng lại tại đây, bé sử dụng sữa mẹ có caffein sẽ làm cho bé quấy khóc, khó ngủ và lâu dài còn gây ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
Một số mẹ không may mắn mắc phải một số bệnh cần phải điều trị bằng thuốc (chẳng hạn như thuốc kháng sinh, giảm đau, chống viêm…) trong giai đoạn đang cho con bú.
Những loại thuốc này có thể ảnh hưởng đến việc tiết sữa và sức khỏe của trẻ hoặc không. Do vậy, trước khi dùng mỗi thuốc bạn nên tham khảo ý kiến của những bác sỹ để có thể cân nhắc được lợi ích và nguy cơ đến sức khỏe của bé.
Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng tới sữa mẹ
Có nhiều yếu tố bất lợi có thể tác động tới trạng thái cảm xúc, tinh thần của mẹ sau sinh như:
Khi 2 yếu tố này tác động làm cho mẹ cảm thấy rất căng thẳng, áp lực sau khi sinh con. Và chính trong lúc này, cơ thể của mẹ sẽ giải phóng ra hàng loạt những chất để giảm sự căng thẳng xuống.
Những chất này hoàn toàn chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn, nhưng về lâu về dài sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cả chất lượng và số lượng sữa mẹ.
Nhiều mẹ bị căng thẳng sau sinh dẫn tới tình trạng mất sữa, ít sữa
Một thông tin quan trọng mà mẹ cần biết đó chính là nước có thể chiếm tới 90% thành phần của sữa mẹ. Chính vì vậy, nếu như uống quá ít nước sẽ dẫn tới tình trạng mẹ bị ít sữa, thiếu sữa, không đủ sữa cho con bú.
Ngoài nước lọc, mẹ có thể bổ sung nhiều loại nước khác thơm ngon, bổ dưỡng vừa giúp tăng cường sức khỏe cho mẹ vừa giúp gọi sữa về nhiều cho con bú như: các loại nước hoa quả, nước đỗ đen…
Sữa mẹ thực sự đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ nhỏ mà không một loại sữa nào có thể thay thế được. Chính vì vậy bà mẹ nào cũng muốn tăng chất lượng cũng như số lượng sữa của mình để cho con được hưởng những giá trị dinh dưỡng tốt nhất.
Nhưng mẹ đã biết cách “gọi sữa” đủ về CHẤT và LƯỢNG chưa? Một số gợi ý dưới đây sẽ giúp ích cho mẹ đấy:
“So sánh là khập khiễng”, những mẹ ít sữa, thiếu sữa cho con bú giờ đây không cần phải “ghen tỵ” với bất kỳ mẹ nào khác bởi mẹ hoàn toàn có thể cải thiện tình trạng này của mình. Và bí quyết chính là mẹ nên dùng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên như ÍCH MẪU LỢI NHI giúp sữa mẹ về nhiều, thơm hơn, đặc hơn và rất an toàn cho những mẹ mắc bệnh tiểu đường.
ÍCH MẪU LỢI NHI có chứa Thiên Môn Chùm (Shatavari) - thảo dược được chứng minh giúp tăng 3,5 lần Prolactin-hormone tạo sữa mẹ
Ngoài ra trong ÍCH MẪU LỢI NHI, các nhà khoa học kết hợp cùng với một số thảo dược quý như:
Ưu điểm 1: Hỗ trợ tăng tiết sữa, tăng lượng sữa mẹ
- Sau 5-7 ngày: Nhờ thành phần Shatavari giúp tăng 3,5 lần hóc môn tạo sữa => Số lượng sữa mẹ tăng rõ rệt, mẹ cảm thấy ngực căng tức, sữa xuống dần, lượng sữa tiết ra nhiều hơn, thơm hơn. Mẹ vắt sữa ra mỗi cữ đủ/thừa cho bé bú.
- Sau 10 – 15 ngày: Chất lượng sữa mẹ tăng, sữa đặc (đục) sánh, bé bú no lâu hơn, tăng cân đều.
- Sau 30 ngày: Mẹ ăn ngon, ngủ ngon (nhờ thành phần Hoài Sơn kiện tỳ vị và thành phần Hương Phụ và Diệp Hạ Châu giúp mẹ tăng chuyển hóa năng lượng vào sữa.
=> Lượng sữa mẹ duy trì ổn định, sữa mẹ ĐẶC, SÁNH, NHIỀU CHẤT DINH DƯỠNG hơn.
Ưu điểm 2: GIúp mẹ nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh, bé bú no bụ bẫm phổng phao
- Sau 60 ngày: cơ thể mẹ có đủ thời gian để hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn và chuyển hóa năng lượng vào sữa, giảm bớt lượng mỡ thừa => mẹ nhanh lấy lại vóc dáng thon gọn sau sinh.
Số lượng và chất lượng sữa ổn định => bé tăng cân đều, khỏe mạnh, bụ bẫm phổng phao.
Mong rằng qua những thông tin mà bài viết đã chia sẻ đã giúp mẹ giải đáp được thắc mắc Có phải sữa mẹ nào cũng giống nhau? Một số yếu tố ảnh hưởng tới sữa mẹ và các biện pháp cải thiện sữa mẹ. Chúc mẹ nuôi con khôn lớn, khỏe mạnh và luôn tràn ngập hạnh phúc trong cuộc sống!
Tin tức liên quan