Quá trình sản xuất sữa mẹ phụ thuộc vào hoạt động của hormone Prolactin, một hormone được bài tiết từ tuyến yên. Trong thời gian cho con bú, khi mẹ bổ sung bất cứ loại thực phẩm hay một loại thuốc nào đó cũng đều ảnh hưởng đến hoạt động của loại hormone này và đồng thời ảnh hưởng tới chất lượng sữa mẹ.
Quá trình bài tiết sữa mẹ chịu sự kiểm soát của hormon Prolatin
Phụ nữ đang cho con bú cần phải cẩn trọng khi sử dụng thuốc, dù thuốc có tác dụng toàn thân hay tại chỗ. Sử dụng thuốc bừa bãi là một trong những nguyên nhân mất sữa hàng đầu.
Bởi vì khi sử dụng một số loại thuốc, chúng có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của tuyến yến cũng như các loại hormone kiểm soát quá trình sản xuất sữa mẹ, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng sữa mẹ trong thời gian cho con bú.
Và tiếp theo đây, Ích Mẫu Lợi Nhi xin được điểm danh giúp mẹ một số nhóm, loại thuốc gây mất sữa, ít sữa, ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng nguồn sữa, mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé:
Các dẫn chất ergot ức chế quá trình bài tiết ra prolactin, làm giảm nồng độ prolactin trong máu hoặc ức chế hoạt tính của prolactin nên dẫn đến tình trạng giảm tiết sữa thậm chí mất sữa ở một số mẹ.
Các thuốc thuộc nhóm các dẫn chất ergot ức chế tiết ra prolactin dẫn đến giảm tiết sữa mẹ
Hai thuốc thường dùng:
Mẹ cần biết rằng, Estrogen và progesteron là những loại hormone làm giảm tiết sữa rất mạnh. Chính vì vậy, nếu mẹ sử dụng thuốc tránh thai chứa thành phần kết hợp estrogen và progesteron thì mẹ sẽ phải đối diện với nguy giảm suy giảm số lượng sữa mẹ rất lớn.
Một số biệt dược tránh thai hỗn hợp gây mất sữa, ít sữa cho mẹ đang cho con bú như: Marvelon, Cyclo progynova….
Thuốc tránh thai hỗn hợp chữa estrogen và progesteron giảm tiết sữa manh
Với các mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ muốn ngừa thai chỉ nên dùng các thuốc ngăn ngừa thai chứa đơn thành phần như progesteron với hàm lượng thấp như Exluton.
Trong quá trình cho con bú, nếu mẹ bị bệnh và cần phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh, các thuốc chống dị ứng thì mẹ cần lưu ý những vấn đề sau:
Nếu mẹ gặp vấn đề về sức khỏe (cảm cúm, sốt, ho, sổ mũi,…) trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ và cần điều trị bằng kháng sinh, mẹ vẫn có thể sử dụng thuốc để nhanh khỏi bệnh. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc của mẹ bỉm sữa cần được thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.
Mẹ bị ốm chỉ nên dùng các loại thuốc được chỉ định cho mẹ cho con bú
Một số loại thuốc mà mẹ bị ốm, cảm cúm có thể sử dụng như: Acetaminophen/Paracetamol, Ibuprofen, Dextromethorphan, Amoxicillin, Chlorpheniramine và hydroxyzine… nhưng cần có sự chỉ định của bác sỹ và với liều lượng thích hợp để những hoạt chất này không ảnh hưởng tới dòng sữa mẹ.
Theo các chuyên gia, các loại thuốc trên không hoặc ít gây nên hiện tượng mất sữa, ít sữa. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa và tình hình sức khỏe của mẹ có tốt hay không mà mức độ ảnh hưởng nhất định tới sự bài tiết; hoặc gây tác dụng phụ là ít hay nhiều, chẳng hạn như tiêu chảy, biếng ăn tạm thời ở bé.
Vì vậy khi mẹ bị bệnh cần sử dụng thuốc chữa trị để giúp cơ thể nhanh chóng khỏi bệnh cũng như không gây ảnh hưởng đến nguồn sữa và sức khỏe của con; thì bản thân mẹ và người chăm sóc trẻ cần lưu ý các điểm sau:
Tăng sức đề kháng cho con nhỏ bằng cách:
Việc sử dụng thuốc đối với bà mẹ cho con bú cần hết sức thận trọng vì có nhiều thuốc mẹ uống được bài tiết qua dòng sữa. Sau đây là một số lời khuyên hữu ích dành cho mẹ:
Với phương pháp chiết xuất hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp:
Với phương pháp chiết xuất hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp Thiên Môn Chùm - Shatavari cùng với một số thảo dược quý Hoài Sơn, Hương Phụ, Diệp Hạ Châu cho tác động hiệp đồng như sau:
Ích Mẫu Lợi Nhi được hơn 500.000 mẹ sử dụng bởi 2 ưu điểm vượt trội giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng.
Ưu điểm 1: Giúp tăng Số lượng sữa mẹ, sữa mẹ về nhanh, nhiều tràn trề do Ích Mẫu Lợi Nhi chứa thành phần Thiên Môn Chùm (Shatavari) có khả năng làm tăng 3,5 lần hoóc môn tạo sữa mẹ
Ưu điểm 2: Giúp tăng Chất lượng sữa mẹ, sữa mẹ đặc, đục sánh thơm hơn, bé bú no bụ bẫm tăng cân đều nhờ thành phần Diệp Hạ Châu, Hoài Sơn giúp cơ thể mẹ tăng hấp thu, tăng chuyển hóa chất dinh dưỡng vào trong sữa mẹ.
- Đối với mẹ mới sinh giúp mẹ khỏe mạnh hơn: giúp cơ thể mẹ hành khí hành huyết, đẩy nhanh sản dịch, phục hồi sức khỏe sau sinh nhờ thành phần Hương Phụ có trong Ích Mẫu Lợi Nhi. Ngoài ra thành phần Hoài Sơn có tác dụng kiện tỳ vị sẽ giúp mẹ ăn ngon, ngủ ngon hơn, da dẻ hồng hào.
Ích Mẫu Lợi Nhi là thương hiệu hàng đầu trong dòng sản phẩm lợi sữa, có thành phần 100% từ thảo dược với thành phần Shatavari - Thiên Môn Chùm giúp tăng 3,5 lần Prolactin (hoóc môn tạo sữa); được hàng trăm nghìn bà mẹ tin dùng bởi cơ chế 3 tác động giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng; được kiểm chứng an toàn bởi Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương.
Giấy Xác Nhận Công Bố: 33359/2017/ATTP-XNCB
Giấy Xác Nhận QC: 01788/2017/XNQC-ATTP
5 lý do khiến hơn 500.000 bà mẹ tin tưởng và sử dụng Ích Mẫu Lợi Nhi
Trên đây là một số loại thuốc gây mất sữa mẹ cần lưu ý trong suốt thời gian nuôi con bú. Hy vọng bài viết đã cung cấp nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là khi mẹ bị ốm mẹ sẽ biết cách chăm sóc bản thân nhanh lành bệnh và luôn đảm bảo được nguồn sữa tốt, đảm bảo về nhiều, đặc, thơm, mát cho con yêu.
Dược sĩ: Hoài Thu
Lưu ý: Những loại thuốc Ích Mẫu Lợi Nhi nên trên chỉ mang tính chất tham khảo. Trong quá trình cho con bú, nếu mẹ bị bệnh, mẹ cần hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước khi sử dụng thuốc để sử dụng đúng thuốc chữa bệnh với liều dùng, cách dùng hợp lý để không gây ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ.
Muốn sữa đủ cho con - dáng thon cho mẹ, mẹ hãy gọi ngay tới Tổng đài 18006642 (miễn cước) để các Dược sỹ tư vấn cho mẹ ngay nhé!
* Lưu ý: Đối với mỗi mẹ tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa và chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.
* Sữa mẹ hình thành nhờ hoóc môn trên tuyến yên của võ não chính vì thế ngoài việc sử dụng Ích Mẫu Lợi Nhi để tăng tiết hoóc môn trên mẹ cũng cần kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, giữ tinh thần thoải mái, cho con bú thường xuyên để sữa về nhiều hơn, chất lượng hơn.
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh*
Tin tức liên quan