Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho mẹ, việc vệ sinh hai bầu ngực, do thói quen hút trữ sữa và để đông lạnh chính là những nguyên nhân hàng đầu khiến cho sữa mẹ bị hôi tanh.
Mùi vị của sữa mẹ nhìn chung rất phù hợp với vị giác của các bé, nó có vị hơi ngấy vì giàu kháng thể và đa dạng các vi chất. Hương vị của sữa mẹ luôn thay đổi một phần không đáng kể do nguồn thức ăn hàng ngày các mẹ đưa vào cơ thể.
Chế độ dinh dưỡng không tốt sẽ ảnh hưởng đến mùi vị sữa mẹ
Khi người mẹ phải dùng thuốc, cũng như sử dụng một số thực phẩm có mùi đậm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mùi vị của sữa. Các loại thuốc kháng sinh, hay những đồ ăn như hải sản, cá, tôm, các đồ cay nóng… đều là những tác nhân khiến sữa mẹ có mùi lạ.
Ngoài mùi vị thay đổi ra thì một số loại thực phẩm còn thay đổi màu sắc sữa mẹ. Mẹ không tin ư? Cùng đọc thêm bài viết "Thực hư: Sữa mẹ màu vàng là tốt hay xấu? " để biết chi tiết nhé!
Bầu ngực là nơi chứa dòng sữa mẹ, và núm ti là nơi cọ xát trực tiếp đưa nguồn sữa vào cơ thể bé. Vì vậy, việc thường xuyên vệ sinh bầu ngực là yếu tố quan trọng quyết định đến mùi vị sữa của bé
Thói quen vệ sinh bầu ngực không đúng sẽ gây hôi tanh sữa mẹ
Nếu người mẹ không vệ sinh bầu ngực thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển. Chúng phát triển, sinh sôi và kết quả khi sữa mẹ được đưa ra ngoài sẽ dễ bị nhiễm khuẩn, có mùi tanh hôi.
Nhiều mẹ hay rỉ tai nhau cứ làm lạnh sữa hay hút sữa ra để trữ đông sữa mẹ sẽ khiến sữa có mùi tanh hôi khi cho bé tái sử dụng. Nguyên nhân chính là do trong sữa mẹ có một loại enzyme tên là lipase. Lipase có tác dụng chính là giúp hỗ trợ tiêu hóa, giúp phá vỡ các chất béo có trong sữa và các chất dinh dưỡng, từ đó sẽ giúp bé dễ hấp thụ hơn. Khi sữa mẹ ở nhiệt độ thấp, thì các enzyme này có xu hướng tăng lên.
Tuy nhiên, khi lượng lipase này bị gia tăng, nó sẽ khiến cho sữa trở nên có mùi hôi tanh. Trên thực tế, mùi hôi tanh của sữa do được bảo quản lạnh không hề ảnh hưởng đến chất lượng của sữa hay gậy hại gì cho em bé cả.
>>> Đừng bỏ qua: Trên hành trình nuôi con bằng sữa mẹ có thể có nhiều câu hỏi mà mẹ không thể tự giải đáp. Sữa mẹ nóng hay sữa mẹ mát? Cùng đi tìm hiểu tại bài viết "Sự thật về sữa mẹ NÓNG và sữa mẹ MÁT"
Sữa mẹ để đông lạnh dễ bị có mùi hôi tanh
Mùi hương trong sữa, kết cấu và vị sữa cũng như phản ứng của bé khi uống sữa sẽ chỉ ra những cách để phát hiện được nó đã bị hôi tanh hay bị hỏng:
Dù là do dòng sữa mẹ có mùi hôi tanh hay do qua quá trình trữ đông mà sữa mẹ có mùi hôi tanh thì mẹ đều cần biết cách khử mùi để đảm bảo nguồn sữa tốt mát, thơm, ngon cho con bú nhanh chóng lớn.
>>> Xem thêm: Mẹ có biết cần đạt những tiêu chuẩn gì thì sữa mẹ được gọi là tốt. Nếu còn mơ hồ thì đừng bỏ qua bài viết "Sữa mẹ như thế nào là tốt?", mẹ nhé!
Dòng sữa mẹ vắt ra từ bầu ngực có mùi hôi, tanh, mẹ phải làm sao để khử mùi? Mẹ cần áp dụng các mẹo khử mùi tạm thời, cũng như biết cách duy trì nguồn sữa thơm mát cho con như sau:
Mẹ có thể áp dụng một số mẹo khử mùi tanh tạm thời như:
Bên cạnh áp dụng một số mẹo giúp khử mùi hôi tanh sữa mẹ tạm thời, để giải quyết dứt điểm tình trạng dòng sữa xấu, để đảm bảo nguồn sữa mẹ về nhiều, đặc, sánh, thơm, mát cho con bú mẹ cần kết hợp đầy đủ các yếu tố:
Vệ sinh bầu ngực thường xuyên, để tránh tình trạng có căn bẩn xuất hiện ở núm tí: Người mẹ cần giữ vệ sinh cho bầu ngực của mình, bởi vì đây chính là nơi con yêu tiếp xúc và lấy trực tiếp những giọt sữa mẹ thông qua núm ti. Dưới đây là cách vệ sinh bầu ngực đúng cách mẹ cần nhớ:
Điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, hợp lý: Mẹ sau sinh nên thiết lập một chế độ ăn uống đầy đủ, đa dạng, cân bằng các loại thực phẩm đảm bảo nhiều sữa và thơm sữa cho con.
Sử dụng thảo dược tăng tiết sữa, giúp nguồn sữa tốt mẹ về nhiều, thơm, mát: Với phương pháp chiết xuất hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp Thiên Môn Chùm (Shatavari) giúp tăng gấp 3,5 lần Prolactin; cùng với một số thảo dược quý Hoài Sơn có tác dụng kiện kỳ vị giúp mẹ ăn ngon, hấp thu tốt; Hương Phụ phối hợp với Diệp Hạ Châu tác động hiệp đồng tại gan, giúp chuyển hóa năng lượng từ cơ thể mẹ vào sữa, giúp sữa giàu dinh dưỡng, đảm bảo nguồn sữa tốt, chất lượng, đặc hơn, thơm và sánh hơn.
Ích Mẫu Lợi Nhi được hơn 500.000 mẹ sử dụng bởi 2 ưu điểm vượt trội giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng
Ưu điểm 1: Giúp tăng Số lượng sữa mẹ, sữa mẹ về nhanh, nhiều tràn trề do Ích Mẫu Lợi Nhi chứa thành phần Thiên Môn Chùm (Shatavari) có khả năng làm tăng 3,5 lần hoóc môn tạo sữa mẹ
Ích Mẫu Lợi Nhi là thương hiệu hàng đầu trong dòng sản phẩm lợi sữa, có thành phần 100% từ thảo dược với thành phần Shatavari - Thiên Môn Chùm giúp tăng 3,5 lần Prolactin (hoóc môn tạo sữa); được hàng trăm nghìn bà mẹ tin dùng bởi cơ chế 3 tác động giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng; được kiểm chứng an toàn bởi Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương.
Ưu điểm 2: Giúp tăng Chất lượng sữa mẹ, sữa mẹ đặc, đục sánh thơm hơn, bé bú no bụ bẫm tăng cân đều nhờ thành phần Diệp Hạ Châu, Hoài Sơn giúp cơ thể mẹ tăng hấp thu, tăng chuyển hóa chất dinh dưỡng vào trong sữa mẹ.
- Đối với mẹ mới sinh giúp mẹ khỏe mạnh hơn: giúp cơ thể mẹ hành khí hành huyết, đẩy nhanh sản dịch, phục hồi sức khỏe sau sinh nhờ thành phần Hương Phụ có trong Ích Mẫu Lợi Nhi. Ngoài ra thành phần Hoài Sơn có tác dụng kiện tỳ vị sẽ giúp mẹ ăn ngon, ngủ ngon hơn, da dẻ hồng hào.
Giấy Xác Nhận Công Bố: 33359/2017/ATTP-XNCB
Giấy Xác Nhận QC: 01788/2017/XNQC-ATTP
“Sữa mẹ có mùi hôi, tanh phải làm sao?” Hy vọng thông qua bài viết mẹ đã hiểu hơn lý do vì sao mẹ bị hôi tanh, từ đó giúp mẹ biết cách khử mùi sữa, giúp nguồn sữa về nhiều, đặc, thơm mát hơn.
Dược sĩ: Lan Anh (biên tập)
Muốn sữa đủ cho con - dáng thon cho mẹ, mẹ hãy gọi ngay tới Tổng đài 18006642 (miễn cước) để các Dược sỹ tư vấn cho mẹ ngay nhé!
* Lưu ý: Đối với mỗi mẹ tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa và chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.
* Sữa mẹ hình thành nhờ hoóc môn trên tuyến yên của võ não chính vì thế ngoài việc sử dụng Ích Mẫu Lợi Nhi để tăng tiết hoóc môn trên mẹ cũng cần kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, giữ tinh thần thoải mái, cho con bú thường xuyên để sữa về nhiều hơn, chất lượng hơn.
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh*
Tin tức liên quan