Đây cũng chính là thắc mắc của hầu hết các mẹ, trong đó có bạn Minh Ngọc (27 tuổi, ở Hải Phòng):
“Chào bác sĩ, con em được 7 tháng vấn bú mẹ đều và không dặm thêm sữa công thức. Bé nhà em thì trộm vía được 10 kí rồi và nhưng bé hay ốm vặt.
Người ngoài cứ bảo là sữa mẹ lâu rồi không còn chất, không đủ sức đề kháng nên con mới hay ốm. Em không biết có đúng là sữa em giờ mất dần chất không và em phải làm sao ạ? Con em thì chỉ thích bú mẹ chứ không chịu uống sữa công thức?
Vậy bác sỹ cho em hỏi: Sữa mẹ khi nào thì hết chất? Và em nên làm gì để đảm bảo dinh dưỡng cho con khi sữa mẹ ngày càng mất dần chất?”
Chuyên gia giải đáp
Chào bạn Minh Ngọc, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tới các chuyên gia của Ích Mẫu Lợi Nhi, chúng tôi rất thấu hiểu những băn khoăn, lo lắng của bạn hiện tại. Sau đây, xin được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Nuôi con bằng sữa mẹ mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển của trẻ nhỏ và cả chính người phụ nữ mà không một loại sữa nào có thể sánh bằng. Để nhấn mạnh tầm quan trọng của sữa mẹ thì tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến cáo rằng: Các bà mẹ nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời của trẻ.
Thật khó có thể xác định được khoảng thời gian chính xác khi nào thì sữa mẹ mất hết chất. Ngay cả khi mẹ không còn cho con bú nữa, mà sữa vẫn tiết ra ở bầu ngực thì chúng vẫn có chứa các thành phần dinh dưỡng nhưng không thể đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu dinh dưỡng của trẻ nhỏ.
Theo các chuyên gia y tế, sau 6 tháng thì hàm lượng của một số thành phần dinh dưỡng (protein, lipid,…) và các kháng thể có trong sữa mẹ có sự giảm dần theo thời gian.
Tuy nhiên, sau 6 tháng mẹ vẫn nên tiếp tục cho trẻ bú vì hệ thống tiêu hóa của trẻ vẫn chưa phát triển hoàn toàn nên vẫn chưa thể chuyển hóa được hết các chất dinh dưỡng có trong nguồn thực phẩm từ bên ngoài. Do vậy cai sữa cho bé khi còn quá nhỏ cũng là điều bất lợi.
Chính vì thế sau 6 tháng, để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ nhỏ thì các mẹ nên cho bé ăn thêm các món ăn dặm và kết hợp bú sữa mẹ. Thời gian cai sữa cho bé sớm nhất là khi trẻ được 12 tháng tuổi. Nếu có điều kiện, mẹ Ngọc và các mẹ bỉm sữa khác vẫn có thể cho trẻ bú khi trẻ được 2-3 tuổi nhé.
>>> Xem thêm: Cùng chuyên gia giải đáp những vấn đề xoay quanh sữa mẹ:
Sau 6 tháng cũng là thời điểm thích hợp để mẹ cho bé tập làm quen với những loại thực phẩm bên ngoài. Một số mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp mẹ dễ dàng hơn khi cho bé ăn dặm:
Bên cạnh việc mẹ cho trẻ ăn dặm đúng cách, mẹ cũng có thể cải thiện chất lượng và số lượng sữa mẹ bằng cách sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược hỗ trợ tăng cường tiết sữa, kích sữa giúp sữa về nhiều, đặc, thơm, mát hơn cho con ví dụ như ví dụ như sản phẩm ÍCH MẪU LỢI NHI.
ÍCH MẪU LỢI NHI có chứa Thiên Môn Chùm (Shatavari) - thảo dược được chứng minh giúp tăng 3,5 lần Prolactin-hormone tạo sữa mẹ
Ngoài ra trong ÍCH MẪU LỢI NHI, các nhà khoa học kết hợp cùng với một số thảo dược quý như:
Ưu điểm 1: Hỗ trợ tăng tiết sữa, tăng lượng sữa mẹ
Sau 5-7 ngày: Nhờ thành phần Shatavari giúp tăng 3,5 lần hóc môn tạo sữa => Số lượng sữa mẹ tăng rõ rệt, mẹ cảm thấy ngực căng tức, sữa xuống dần, lượng sữa tiết ra nhiều hơn, thơm hơn. Mẹ vắt sữa ra mỗi cữ đủ/thừa cho bé bú.
Sau 10 – 15 ngày: Chất lượng sữa mẹ tăng, sữa đặc (đục) sánh, bé bú no lâu hơn, tăng cân đều.
Sau 30 ngày: Mẹ ăn ngon, ngủ ngon (nhờ thành phần Hoài Sơn kiện tỳ vị và thành phần Hương Phụ và Diệp Hạ Châu giúp mẹ tăng chuyển hóa năng lượng vào sữa.
=> Lượng sữa mẹ duy trì ổn định, sữa mẹ ĐẶC, SÁNH, NHIỀU CHẤT DINH DƯỠNG hơn.
Ưu điểm 2: GIúp mẹ nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh, bé bú no bụ bẫm phổng phao
- Sau 60 ngày: cơ thể mẹ có đủ thời gian để hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn và chuyển hóa năng lượng vào sữa, giảm bớt lượng mỡ thừa => mẹ nhanh lấy lại vóc dáng thon gọn sau sinh.
Số lượng và chất lượng sữa ổn định => bé tăng cân đều, khỏe mạnh, bụ bẫm phổng phao.
Mong rằng qua những thông tin mà bài viết đã chia sẻ đã giúp bạn Ngọc cũng như nhiều mẹ bỉm sữa khác giải đáp được thắc mắc Sữa mẹ khi nào thì hết chất và cách đảm bảo chất dinh dưỡng cho bé khi chất lượng sữa mẹ giảm dần.
Dược sỹ: Mai Anh